AMD Radeon HD 7970: Tướng mới của 'Quân đoàn đỏ' (Phần 1)

Thứ Tư, 4 tháng 1, 2012


Nhưng trước khi bàn về kiến trúc GCN hay kiến trúc của Tahiti, chúng ta sẽ điểm qua sơ lược một vài kiến trúc đồ hoạ mà AMD đã từng dùng trong quá khứ, để hiểu được tại sao hãng này đã nghĩ ra GCN và vai trò chính của GCN là gì.


). Các đơn vị này, về cơ bản là để dựng lên các khối 3D đơn giản. Đây là thế hệ card đầu tiên.


Về sau, khi yêu cầu về chất lượng hình ảnh tăng lên, người ta không chỉ cần khả năng tạo hình 3D mạnh mẽ, mà còn đòi hỏi hình ảnh phải có tính "thực", có "độ trong suốt", "mềm mại" ... Thế là


Do từng shader đảm nhiệm một nhiệm vụ riêng, chúng không thể hỗ trợ nhau trong quá trình xử lý hình ảnh được. Ví dụ vertex shader chưa "tính" xong các điểm thì geometry shader không thể "nối" các điểm lại với nhau được, dĩ nhiên là pixel shader cũng không có đa giác nào để "vẽ vời" vào bên trong cả. Nói cách khác thì ở thế hệ card thứ 2, có hiện tượng "nghẽn" / "chờ" giữa các đơn vị riêng và do đấy, làm giảm hiệu suất xử lý. Thế hệ card thứ 3 ra đời với thay đổi chính là hợp nhất vai trò của từng shader - chúng ta có


. VLIW4 được AMD đưa ra để thay thế VLIW5.


Thoạt nghe bạn sẽ thấy lạ : tại sao AMD lại giảm khả năng xử lý của từng SP xuống ? Thực tế không phải vậy. Thực tế là kiến trúc VLIW5 không được nhiều ứng dụng (game) tận dụng triệt để. Theo ghi nhận của AMD, trung bình chỉ có 3,4 / 5 lệnh được khai thác. Điều này có nghĩa thường có 1 / 5 đơn vị con (


GCN ra đời để khắc phục nhược điểm của VLIW : Thân thiện hơn với giới lập trình.


4 SIMD và 1 Scalar hợp thành 1 CU.


Cấu tạo một chip Tahiti hoàn chỉnh gồm 32 CU (GCN), 32 ROP và 128 TMU.

Theo nguồn

Xem thêm bài viết cùng chuyên mục: ,

Ý kiến bạn đọc [ 0 ]


Ý kiến của bạn